Các ngày lễ cứ mỗi năm lại đến một lần. Đối với các em thiếu nhi, dường như ngày Quốc tế thiếu nhi được xem là ngày lễ lớn nhất. Vào ngày này, trẻ em được bố mẹ dẫn đi chơi, giải trí sau một năm học tập căng thẳng. Nhưng bên cạnh đó, Tết trung thu cũng là một ngày lễ lớn để cùng nhau ăn những chiếc bánh và nhâm nhi những tách trà nóng, trẻ em còn được bố mẹ tặng cho những chiếc lồng đèn để chung vui với bạn bè. Và để mọi người hiểu rõ hơn về lễ Tết này, chúng tôi xin chia sẻ một chút kiến thức về ngày trung thu ngay dưới đây.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Tết trung thu ngày nào?
Tết trung thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em, còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết Đoàn Viên. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước... rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Tết trung thu ngày mấy âm lịch?
Chọn ngày 15 tháng 8 Âm lịch làm Tết trung thu bởi vì lúc này mặt trăng tròn nhất và sáng nhất. Bên cạnh đó, người Châu Á cũng đã thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu tổ chức những lễ hội mà trong đó tiêu biểu là lễ hội trăng rằm.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Tết trung thu ngày bao nhiêu dương lịch?
Tùy thuộc vào mỗi năm mà có một ngày dương lịch để tổ chức trung thu khác nhau. Có rất nhiều người thắc mắc trung thu ngày bao nhiêu dương lịch? Trung thu năm nay sẽ rơi vào ngày 27 tháng 9 năm 2015. Vậy là chỉ còn gần một tháng nữa thôi là trung thu sẽ đến.Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Ý nghĩa lịch sử của Tết trung thu
Ngoài những ý nghĩa về truyền thuyết thì lễ Tết trung thu còn được thể hiện rõ quá khía cạnh lịch sử. Tết Trung Thu được cho là thời điểm kỷ niệm của quân Minh chống lại quân Nguyên vào đầu thế kỷ XIV. Vào thời đó, quân Minh đang nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyên chính vì vậy, việc tụ tập tại những nơi công cộng bị cấm. Thế nên nghĩa quân không thể liên lạc được. Một vị tướng của quân Minh thời đó nhận thấy rằng người Mông Cổ không ăn Bánh Trung Thu, chính vì thế ông ta đã mở một tiệm bán bánh và trong mỗi cái bánh là một miếng giấy nhỏ viết rằng: “Giết tất cả bọn Mông Cổ vào ngày 15 tháng 8”.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Đêm trung thu năm đó, quân Minh đã tiêu diệt được quân Nguyên và giành chính quyền. Và sau đó là việc thành lập triều đại Nhà Minh( 1368 – 1644), dưới sự thống lĩnh của hoàng đế Chu Nguyên Chương. Kể từ đó, Bánh Trung Thu không chỉ có giá trị ở khía cạnh văn hóa mà nó còn chứa đựng trong nó lòng tự hào dân tộc của người Trung Quốc.
Hình ảnh: Trung thu là ngày nào?
Cho dù trung thu là ngày nào dương lịch đi chăng nữa thì cứ đến Rằm tháng Tám Âm lịch hằng năm, chúng ta hãy bớt chút thời gian để đoàn tụ cũng gia đình để cùng nhau tận hưởng một ngày lễ nhiều niềm vui và hạnh phúc bên nhau nhé!
Bài liên quan:
Tags: trung thu, tet trung thu, tết trung thu, trung thu ngày nào, trung thu là ngày nào, trung thu 2014 ngay nao, trung thu 2014 vào ngày nào, trung thu vào ngày nào, tết trung thu 2014 vào ngày nào, tết trung thu vào ngày nào, tết trung thu 2012 là ngày nào, tết trung thu 2015 vào ngày nào, tết trung thu ngày mấy, tết trung thu là ngày mấy, trung thu 2014 nhằm ngày mấy dương lịch, trung thu là ngày mấy, ngày mấy trung thu, ngày tết trung thu là ngày mấy, trung thu ngày mấy 2015, tết trung thu vào ngày mấy, trung thu ngày bao nhiêu, trung thu là ngày bao nhiêu, ngày trung thu là ngày bao nhiêu, trung thu vào ngày bao nhiêu, tết trung thu ngày bao nhiêu, trung thu là ngày bao nhiêu dương lịch, ngày bao nhiêu là trung thu, rằm trung thu, rằm trung thu 2014, don ram trung thu.
0 nhận xét: